"Lời giải" cho bệnh bạc lá lúa ở vụ mùa
Bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas Oryzae gây ra. Bệnh hại nặng trên các giống lúa chất lượng cao, nhất là ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng vào vụ mùa với khả năng làm giảm năng suất lúa từ 2-74%.
Có 11 kết quả được tìm thấy
Bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas Oryzae gây ra. Bệnh hại nặng trên các giống lúa chất lượng cao, nhất là ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng vào vụ mùa với khả năng làm giảm năng suất lúa từ 2-74%.
Những năm trước đây, người nông dân biết đến Công ty TNHH Vật tư nông nghiệp Hồng Quang như một địa chỉ cung ứng thuốc BVTV, giống lúa lai..., nhưng bây giờ lại là nơi cung ứng giống lúa thuần có chất lượng cao với bộ giống như: QR1, DQ11, Hương Bình 6, Nếp hương. Các giống lúa QR1, DQ11 đã được đưa vào sản xuất đại trà khá phổ biến trên đồng ruộng Ninh Bình cũng như các tỉnh phía Bắc, các tỉnh miền Trung và đã chứng minh được tính ưu việt của nó qua các vụ: Năng suất khá; chất lượng gạo ngon, thơm; chịu thâm canh; ít sâu bệnh, nhất là không bị nhiễm nặng bệnh bạc lá; giá rẻ…Đó là kết quả của mối liên kết (hợp đồng) sản xuất giống giữa Công ty với các HTX nông nghiệp mà chủ yếu là tại HTX Kiến Thái (Khánh Trung).
Hiện nay địa bàn huyện Gia Viễn, cây lúa và các cây trồng vụ mùa sinh trưởng và phát triển khá. Tuy nhiên, cùng với đối tượng sâu bệnh có chiều hướng gia tăng như sâu đục thân hai chấm lứa 5, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn, là tình hình chuột hại phát sinh mạnh nguy cơ ảnh hưởng đến năng suất lúa.
Ruộng IPM áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI), quản lý dịch hại tổng hợp nên cây lúa khỏe, ruộng lúa thông thoáng, mật độ các loại sâu bệnh hại thấp hơn ruộng thông thường từ 1,3-46,8 lần; không bị bệnh bạc lá gây hại, giảm được 1 lần phun thuốc BVTV/vụ; giảm được lượng giống, phân bón sử dụng nên chi phí giảm trên 2 triệu đồng/ha, năng suất dự kiến cao hơn gần 1,4 tấn/ha.
Khép lại vụ đông xuân thắng lợi với mọi gia đình, các địa phương đang bước vào một vụ mùa mới với không ít khó khăn. Nông dân nên lựa chọn giống nào, thời vụ ra sao và những điều gì cần lưu ý trong vụ sản xuất này, đó là vấn đề mà ông Lã Quốc Tuấn, Chi cục Phó Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật sẽ trao đổi thông qua cuộc trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Ninh Bình:
Ra thăm khu ruộng cấy lúa, ông Lê Thanh Nghị, xóm 7, xã Thượng Kiệm (Kim Sơn) chia sẻ: Đây là khu ruộng cấy lúa giống DQ11 của HTX, trong đó có 1,2 mẫu của gia đình; lúa mới đỏ đuôi, nên chưa thu hoạch được. Lúa khá tốt, năng suất ước đạt 200-220 kg/sào, trong khi các giống khác ở khu ruộng khác có nhà bị thất thu, do bệnh bạc lá gây hại.
Trong 9 tháng năm 2016, ngành Nông nghiệp &PTNT phải ứng phó với nhiều bất lợi về thời tiết, thiên tai, bệnh dịch. Trong đó phải kể đến hiện tượng rét đậm, rét hại đầu năm; cơn bão số 1 vào cuối tháng 7; kế đến là bệnh bạc lá trên lúa mùa…, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất cũng như đe dọa đến mục tiêu tăng trưởng của ngành.
Vụ mùa năm 2016, do ảnh hưởng liên tiếp của nhiều đợt giông bão cộng thêm yếu tố giống và các kỹ thuật chăm bón không hợp lý đã làm bệnh bạc lá lây lan rộng, hàng chục nghìn ha lúa mùa tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng, trung du miền núi phía Bắc bị thiệt hại. Tại Ninh Bình, tổng diện tích nhiễm bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn lên tới gần 8 nghìn ha, nhiều diện tích bị ảnh hưởng năng suất.
Giống lúa lai TH 3-7 đã được ngành nông nghiệp tỉnh ta đưa về gieo cấy thử nghiệm tại huyện Gia Viễn từ vụ xuân năm 2012 với diện tích 1 ha và cho thấy: Khả năng thích ứng tốt với điều kiện ngoại cảnh; nhiễm nhẹ bệnh bạc lá, đạo ôn; năng suất cao đạt bình quân 71 tạ/ha.
Theo Sở NN&PTNT, tính đến hết tuần đầu tháng 9, tỉnh Ninh Bình có 14.705 ha lúa mùa bị nhiễm bệnh khô vằn (3.810 ha bị nặng); 803 ha bị nhiễm bệnh bạc lá (120 ha bị nặng); 19.046 ha bị nhiễm sâu đục thân 2 chấm (4.404 ha bị nặng).
Đó là điều khẳng định của các đại biểu dự hội nghị thăm quan ở HTX Đức Long (Nho Quan) về giống lúa lai Phú ưu I.